Tuy chỉ sống trên cõi thế 44 năm (1820 - 1864), nhưng Bình Tây đại nguyên soái Trương Định đã để lại danh thơm muôn thuở. Không chỉ có công lớn trong cuộc khẩn hoang vùng Gò Công (Tiền Giang) mà Trương Định còn là một thủ lĩnh tiêu biểu ở phương Nam anh dũng chống thực dân Pháp xâm lược vào thời điểm chúng vừa đặt chân lên đất nước ta. Nhân dịp kỷ niệm 150 năm ngày hy sinh bi tráng của ông (20/8/ 1864 - 20/8/2014), xin trân trọng giới thiệu đôi nét về cuộc đời - sự nghiệp vĩ đại của bậc tuấn kiệt này
Trong các ngày từ 9 đến 10/8/2014, nhân dip vào công tác tại Đà Nẵng và Quảng Ngãi theo những chương trình của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, PGS.TS Trương Quốc Bình, Uỷ viên Hội đồng Di sản văn hoá quốc gia, Phó Chủ tịch Thường trực Hội hồng Họ Trương Việt Nam đã tranh thủ thời gian và chương trình công tác để đến thăm các nhà thờ và bà con tộc Trương tại xã Tịnh Khê, Huyện Sơn Tịnh, nay là TP Quảng Ngãi, trước đây là Phủ Bình Sơn, và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Tham luận do Nhà báo Trương Điện Thắng, Phó Chủ tịch Hội đồng Họ Trương Việt Nam khu vực Miền trung trình bày tại Hội thảo khoa học về “Tế tửu Quốc Tử Giám Trương Công Giai và truyền thống khoa bảng họ Trương Việt Nam” Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 15/7/2014, tại Khu di tích Văn Miếu Quốc tử giám Hà Nội.
Như tin đã đưa, ngày 15/7/2014, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội đã phối hợp với các Viện Nghiên cứu và Các cơ quan quản lý về di sản văn hóa ở trung ương và một số tỉnh, thành phố trong toàn quốc tổ chức Hội thảo khoa học về “Tế tửu Quốc Tử Giám Trương Công Giai và truyền thống khoa bảng họ Trương Việt Nam” tại Khu di tích Văn Miếu Quốc tử giám Hà Nội. Chúng tôi xin đăng toàn văn báo cáo đề dẫn tại Hội thảo do THs Trương Minh Tiến, Phó Giám đốc Sở VHTTDL Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội đồng Họ Trương Việt Nam trình bày.
Như tin đã đưa, ngày 15/7/2014, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu- Quốc Tử Giám đã tổ chức hội thảo khoa học về Tế tửu Quốc Tử Giám Trương Công Giai và truyền thông khoa bảng họ Trương Việt Nam tại khu di tích Văn Miếu –Quốc Tử Giám. Họ Trương Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn tham luận của PGS.TS Trương Quốc Bình, Ủy viên Hội đồng Di sản Văn hóa quốc gia, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng họ Trương Việt Nam tại buổi hội thảo này.
Trong nhiều năm qua, kể từ sau ngày Nghĩa trang Trường Sơn, Nghĩa trang quốc gia đường 9 và Thành cổ Quảng Trị được xây dựng để tưởng niệm những người con ưu tú của dân tộc Việt nam đã anh dũng hy sinh cho Tổ quốc, cứ vào dịp tháng 7, rất nhiều cá nhân và tập thể từ mọi miền đất nước lại hướng về Quảng Trị-mảnh đất anh hùng (27/7 là Ngày Thương binh, liệt sĩ). Nhưng khác với mọi năm, tháng 7 năm nay (2014), trong vô số những đoàn người đi tri ân ấy, có Đoàn của những người con họ Trương Việt Nam.
Trong những ngày tháng 7 lịch sử, tại mảnh đất lửa Quảng Trị giàu lòng hiếu khách, anh dũng và kiên cường, bà con các tộc họ Trương của tỉnh Quảng Trị đã long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu họ rương tỉnh Quảng Trị lần thứ nhất tại nhà Văn hóa Trung tâm của Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.
Sáng 22-7, TX Quảng Yên đã long trọng tổ chức Lễ đón Bằng Di tích lịch sử Quốc gia Đền Quan Đại và Kỷ niệm 150 năm ngày mất của 2 vị đại thần nhà Nguyễn là Trương Quốc Dụng, Văn Đức Giai.
Nghĩa trang liệt sĩ huyện Gio Linh (Quảng Trị) vào một buổi chiều mùa thu tháng 9, có hai người đàn ông lặng lẽ thắp hương và rì rầm chuyện trò hồi lâu bên những nấm mộ. Dường như sự trang nghiêm, tĩnh lặng của nơi linh thiêng này càng làm cho họ thêm nhớ thương về những người đã khuất.
“Hiền tài là nguyên khí quốc gia” và cũng là một ân phúccủa tổ tiên và tạo hoá ban cho Họ Trương Việt Nam những trí thức nôỉ tiếng gần xa. Không chỉ đem tâm sức, trí tuệ , tài năng đóng góp vào đại nghiệp hưng vượng chung của nhân loại và đất nước, họ còn làm rạng danh truyền thống khoa bảng của gia tộc.